Hội thảo khoa học quốc gia “Nhu cầu nhân lực cho phát triển trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và những đáp ứng của giáo dục đại học Việt Nam” tại UEH
26 tháng 11 năm 2018
Nhằm xây dựng diễn đàn để các nhà nghiên cứu, các chuyên gia, nhà quản lý giáo dục tham luận về nhu cầu nhân lực chất lượng cao cho phát triển trong thời kỳ cách mạng 4.0, các vấn đề của giáo dục đại học Việt Nam nhằm đảm bảo cung giáo dục đáp ứng cầu nhân lực của đất nước; Tổng hợp những kết quả nghiên cứu về nhu cầu nhân lực cho phát triển trong bối cảnh cách mạng 4.0 và đáp ứng của hệ thống giáo dục đại học Việt Nam; định hướng những vấn đề còn tồn tại cần tiếp tục nghiên cứu trong tương lai; Khuyến nghị các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh cách mạng 4.0
- UEH tổ chức hội thảo khoa học Nền Kinh tế số trước bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4
- Hội thảo “Quốc tế hóa giáo dục: Vai trò của Chính phủ và các tổ chức giáo dục trong việc đẩy mạnh quốc tế hóa giáo dục” tại UEH
- Khoa học tư duy hệ thống trong lãnh đạo, quản lý, chủ động bảo đảm an ninh kinh tế trong bối cảnh tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 ở Việt Nam hiện nay
Nhằm xây dựng diễn đàn để các nhà nghiên cứu, các chuyên gia, nhà quản lý giáo dục tham luận về nhu cầu nhân lực chất lượng cao cho phát triển trong thời kỳ cách mạng 4.0; tổng hợp những kết quả nghiên cứu về nhu cầu nhân lực cho phát triển trong bối cảnh cách mạng 4.0 và đáp ứng của hệ thống giáo dục đại học Việt Nam; định hướng những vấn đề còn tồn tại cần tiếp tục nghiên cứu trong tương lai; khuyến nghị các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh cách mạng 4.0; sáng ngày 23/11/2018, tại Cơ sở 59C Nguyễn Đình Chiểu, Trường Nền tảng công ty cá cược uy tín hàng đầu (UEH), Văn phòng Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực (Văn phòng Hội đồng) chủ trì phối hợp với UEH, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh đồng tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia: “Nhu cầu nhân lực cho phát triển trong bối cảnh cách mạng 4.0 và những đáp ứng của giáo dục đại học Việt Nam”.
Quý đại biểu tham dự Hội thảo
Tham dự hội thảo, về phía Hội đồng Giáo dục và Phát triển nhân lực (GD&PTNL) có PGS.TS. Lưu Bích Ngọc - Chánh Văn phòng; GS.TS. Trần Diệp Tuấn - Hiệu trưởng Trường Đại học Y- Dược TP. HCM, Ủy viên; PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Anh - Phó Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Sư phạm TW TP.HCM, Ủy viên; Ông Trần Đức Cảnh - Cố vấn Hội đồng Ban tuyển sinh của Đại học Harvard, Ủy viên; TS. Nguyễn Thị Thanh Phượng - Giám đốc Quốc gia đại học bang Arizona (Arizona State University) tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy viên. Về Hội đồng tổ chức Hội thảo có PGS.TS. Vũ Hải Quân - Phó Giám đốc Đại học Quốc gia TP.HCM; GS.TSKH Nguyễn Đình Đức - Trưởng ban đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội; PGS.TS. Đinh Đức Anh Vũ - Trưởng Ban đại học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; GS.TS. Nguyễn Đông Phong - Hiệu trưởng UEH. Hội thảo còn có sự tham dự của các đại biểu: PGS.TS. Nguyễn Thanh Hà - Chủ tịch Hội đồng trường - top nhà cái uy tín io Quốc dân; PGS.TS. Đỗ Văn Dũng - Hiệu trưởng Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh; Ông Lê Sĩ Hải - Giám đốc Đại học Văn Hiến; GS.TSKH. Nguyễn Ngọc Trân - Đại biểu Quốc hội Khóa IX, X, XI; Nguyên phó chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước, Nguyên phó chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Quốc hội. Ngoài ra còn có ban giám hiệu, các nhà khoa học, các cơ sở giáo dục, trường đại học, viện nghiên cứu cả nước cùng với đông đảo cơ quan báo chí đến đưa tin cho Hội thảo.
PGS.TS. Lưu Bích Ngọc - Chánh văn phòng Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực phát biểu tại Hội thảo
Phát biểu tại Hội thảo, PGS.TS. Lưu Bích Ngọc - Chánh văn phòng Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực cho rằng để tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) thì một trong các giải pháp quan trọng cần thực hiện đó là thay đổi mạnh mẽ các chính sách, nội dung, phương pháp giáo dục đào tạo nhằm tạo ra nguồn nhân lực có khả năng tiếp nhận các xu thế công nghệ sản xuất mới.
GS.TS. Nguyễn Đông Phong - Hiệu trưởng UEH phát biểu tại Hội thảo
GS.TS. Nguyễn Đông Phong - Hiệu trưởng UEH, thay mặt Ban tổ chức Hội thảo nhấn mạnh “Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 có sự ứng dụng rộng rãi và tốc độ ứng dụng rất nhanh, làm biến đổi nền công nghiệp ở mọi quốc gia, tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội của con người”. Vì thế, UEH nói riêng và các cơ sở đào tạo đại học nói chung không thể đứng ngoài cuộc, mà cần phải có sự thay đổi nhận thức đối với việc đổi mới công tác đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của xã hội, vì nguồn nhân lực là hết sức quan trọng và mang tính chất quyết định. Theo đó, các trường sẽ phải xây dựng được chương trình đào tạo thiết thực, hiệu quả, phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp,tăng cường gắn kết với doanh nghiệp trong phối hợp đào tạo nguồn nhân lực, thay đổi hình thức tổ chức đào tạo theo hướng ứng dụng sâu rộng khoa học công nghệ hiện đại vào quản lý.
Nội dung Hội thảo tập trung tham luận các nhóm chủ đề chính sau:
- Nhu cầu nhân lực cho phát triển trong bối cảnh cách mạng 4.0: Đặc trưng của phát triển trong bối cảnh cách mạng 4.0; nhu cầu nhân lực chất lượng cao cho phát triển trong bối cảnh cách mạng 4.0; nhu cầu nhân lực chất lượng cao cho một số ngành nghề quan trọng trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0; thực trạng cung lao động và lao động chất lượng cao ở Việt Nam;…
- Đáp ứng của hệ thống giáo dục đại học: Quy hoạch mạng lưới, chương trình đào tạo gắn với cung - cầu nhân lực cao trong bối cảnh 4.0; nâng cao chất lượng chương trình đào tạo theo hướng phát triển năng lực đáp ứng cách mạng 4.0 (ngoại ngữ, tin học, tư suy sáng tạo, khởi nghiệp); đổi mới phương thức đào tạo, tăng cường liên kết giữa các cơ sở giáo dục đào tạo với các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức sử dụng lao động;…
PGS.TS. Lưu Bích Ngọc và GS.TSKH Nguyễn Đình Đức chủ trì Phiên thứ nhất của Hội thảo
GS.TS. Nguyễn Đông Phong chủ trì Phiên thứ 2 của Hội thảo
Các đại biểu là tác giả của các tham luận báo cáo tại Hội thảo
Hội thảo đã chỉ rõ những hạn chế của nhân lực Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, cũng như việc “hòa mình” vào cuộc CMCN 4.0 của lao động chất lượng cao khi Việt Nam tham gia trao đổi nhân lực với thị trường lao động trong và ngoài khu vực. Các chuyên gia cho rằng dưới tác động của cuộc CMCN 4.0 nhiều ngành mới sẽ ra đời trên sự sáng tạo tri thức mới, với đòi hỏi chuyên môn ngày càng cao. Vì vậy, chuyên môn và kỹ năng của nhân lực cần phải được nâng lên dựa trên sự sáng tạo và đổi mới không ngừng.
Hội thảo “Nhu cầu nhân lực cho phát triển trong bối cảnh cách mạng 4.0 và những đáp ứng của giáo dục đại học Việt Nam” đã mang lại nhiều ý nghĩa thiết thực cho các bên tham gia trong việc đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong bối cảnh mới của xã hội với cách mạng công nghệ 4.0.
Một số hình ảnh tại Hội thảo:
Các đại biểu chụp ảnh lưu niệm
Một số cơ quan báo chí đưa tin Hội thảo:
Báo Tuổi trẻ:
Báo Thanh niên:
Báo Dân trí:
Báo Giáo dục và Thời đại:
Tin, ảnh: Phòng Truyền thông và quan hệ công chúng
Chia sẻ