Hội thảo Khoa học Quốc tế về Kinh tế và Kinh doanh Châu Á lần thứ 4 – ACBES 2022
19 tháng 09 năm 2022
Trong suốt 3 ngày, từ ngày 29/8/2022 đến ngày 31/8/2022, Hội thảo Khoa học Quốc tế về Kinh tế và Kinh doanh Châu Á lần thứ 4 (The 4th Asia Conference on Business and Economic Studies – ACBES 2022) tại Trường Nền tảng công ty cá cược uy tín hàng đầu đã diễn ra thành công tốt đẹp. Thông qua hình thức Hybrid, Hội thảo đã thu hút 282 khách tham dự, trong đó bao gồm các khách mời danh dự, diễn giả, các tác giả, nhà nghiên cứu, giảng viên, nghiên cứu sinh, sinh viên tham dự trực tiếp (Offline) và tham dự trực tuyến (Online) đến từ hơn 30 quốc gia trên thế giới. Hội thảo ACBES 2022 đã kết nối và mời 05 diễn giả (Keynote Speaker) hàng đầu trên thế giới với các chủ đề nghiên cứu mang tính học thuật và thực tiễn theo xu thế chung của toàn cầu, đặc biệt là các chủ đề sau dịch COVID-19.
- JABES tiếp tục quốc tế hóa thành công khi chính thức được công nhận vào Danh mục ABDC trong tháng 3/2023
- Special Doctoral Session – Phiên đặc biệt trước thềm Hội thảo Khoa học Quốc tế về Kinh tế và Kinh doanh Châu Á lần thứ 4 (ACBES 2022)
- Hội thảo Quốc tế về Kinh tế và Kinh doanh Châu Á lần thứ 5 – ACBES 2023
Việt Nam đã và đang triển khai các chính sách mở cửa chào đón khách quốc tế, đây là cơ hội cho các nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên nước ngoài quan tâm đến Hội thảo có thể bay đến Việt Nam tham dự trực tiếp; tuy nhiên, nhiều quốc gia vẫn còn thực hiện chính sách giãn cách nhằm hạn chế dịch COVID-19. Chính vì vậy, Hội thảo ACBES 2022 năm nay được tổ chức bằng hình thức Hybrid nhằm tạo điều kiện cho các các nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên trong và ngoài nước có thể linh động lựa chọn hình thức tham gia, tăng cường cơ hội giao lưu, trao đổi học thuật thuận lợi hơn.
Hội thảo ACBES 2022 là Hội thảo thường niên, được chủ trì bởi Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á (JABES) – Trường Nền tảng công ty cá cược uy tín hàng đầu (UEH); với sự tham gia từ các đối tác là Trường Kinh doanh, Đại học Western Sydney, Úc và Viện Môi trường Phát triển (Environment for Development – EfD), Đại học Gothenburg, Thụy Điển; và nhận được sự tài trợ kinh phí bởi UEH, Viện Đào tạo Quốc tế (ISB), Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) tại Việt Nam, và Đại học Lincoln (New Zealand).
Hội thảo vinh dự nhận được sự bảo trợ của 5 Tạp chí quốc tế uy tín: Journal of Asian Business and Economic Studies (SCOPUS, ESCI, ACI), Journal of Economic Behaviour & Organization (ABDC: A*, ABS: 3, SCOPUS Q1, SSCI), International Journal of Social Economics (ABDC: B, ABS: 1, SCOPUS: Q2, ESCI), Journal of Economic Asymmetries (ABDC: B, SCOPUS: Q2), Journal of Chinese Economic and Business Studies (ABDC: C, SCOPUS: Q2, ESCI); và 1 Book Series được xuất bản bởi NXB Quốc tế uy tín World Scientific.
Đặc biệt, Hội thảo đã mời được 05 Diễn giả chính (Keynote Speaker) là những nhà khoa học có uy tín hàng đầu trên thế giới: GS. Carol Alexander (Giáo sư Tài chính, Đại học Sussex, Anh, Đồng Tổng biên tập của Journal of Banking and Finance), GS. Guido Friebel (Trưởng khoa Human Resources tại Đại học Goethe, Đức; Đồng Tổng biên tập của Economics Transition and Institutional Change), GS. Andreas Stoffers (Giám đốc Quốc gia của Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) tại Việt Nam), GS. Vũ Minh Khương (Trường Chính sách công Lee Kuan Yew, Đại học Quốc gia Singapore, Singapore), và GS. Gabriel S. Lee (Đại học Regensburg, Đức).
Phát biểu khai mạc tại Hội thảo ACBES 2022, GS. Sử Đình Thành – Hiệu trưởng UEH đã phát biểu chào đón các khách mời quan trọng và đông đảo các nhà nghiên cứu trên khắp thế giới đến tham dự, GS. Sử Đình Thành đưa ra thông điệp “Cùng với mục tiêu quốc tế hóa, UEH dành ưu tiên cao cho nghiên cứu học thuật và hợp tác quốc tế. JABES của UEH là Tạp chí khối ngành Khoa học xã hội và Nhân văn, Kinh doanh và Quản lý đầu tiên của Việt Nam chính thức được công nhận vào danh mục SCOPUS. Đây là bước tiến lớn, góp phần tăng cường nhận diện tri thức khoa học của Việt Nam trên các diễn đàn học thuật quốc tế. So với ba Hội thảo trước đây, Hội thảo ACBES 2022 ngày càng thu hút được nhiều các nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên và người nổi tiếng, cùng nhiều bài báo chất lượng gắn với các chủ đề mới hiện đại.”
GS. Sử Đình Thành – Hiệu trưởng UEH phát biểu khai mạc Hội thảo ACBES 2022
Đại diện Ban tổ chức Hội thảo ACBES 2022, GS. Nguyễn Trọng Hoài gửi lời chào mừng đến các diễn giả, người tham dự, đặc biệt là lời chào đến các tác giả đã gửi bài tham gia Hội thảo. GS. Nguyễn Trọng Hoài cho biết thêm: “Hội thảo Khoa học Quốc tế ACBES lần thứ 4 được tổ chức bởi JABES của UEH, đây là một sự kiện thường niên và quan trọng nằm trong mục tiêu tăng cường tính quốc tế hóa và nhận diện trên các diễn đàn học thuật của JABES nói riêng và UEH nói chung. JABES đã được chỉ mục trong ESCI, SCOPUS, và đang nỗ lực phấn đấu trong tương lai sẽ được ghi tên trong các danh mục quốc tế lớn khác như: ABDC, ERIM và ABS”. Một lần nữa, GS. Nguyễn Trọng Hoài thay mặt Ban tổ chức ACBES 2022 gửi lời cảm ơn chân thành đến các đối tác và các đơn vị tài trợ cho Hội thảo.
GS. Nguyễn Trọng Hoài – Trưởng Ban tổ chức Hội thảo ACBES phát biểu khai mạc
Cũng tại Hội thảo, Đại diện các đối tác và nhà tài trợ đã đến tham dự, phát biểu chào mừng và chia sẻ một số thông tin hữu ích đến Hội thảo ACBES 2022.
GS. Andreas Stoffers – Giám đốc Quốc gia của Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) tại Việt Nam phát biểu
GS. Douglas Foster – Phó Viện trưởng Viện ISB phát biểu
GS. Sử Đình Thành cùng GS. Nguyễn Trọng Hoài tặng quà lưu niệm cho 04 Keynote Speaker
Trong chuỗi chương trình Hội thảo ACBES 2022, 05 Diễn giả chính lần lượt trình bày các chủ đề liên quan đến các vấn đề kinh tế mới hiện nay, mỗi phiên thảo luận đều có sự tham gia của các học giả có uy tín với vai trò điều phối viên chính (Moderator). Cụ thể như sau:
(1) GS. Guido Friebel (Trưởng khoa Human Resources tại Đại học Goethe, Đức; Đồng Tổng biên tập của Economics Transition and Institutional Change) trình bày chủ đề “Experiments with and within Firms”, trao đổi về cách làm gia tăng hiệu suất làm việc của nhân viên. Nghiên cứu của GS. Guido Friebel chỉ ra rằng bên cạnh các công cụ “cứng” (“hard” instruments), hay nói khác đi là các phương pháp truyền thống như: Khuyến khích, đo lường hiệu suất hoặc kiểm soát, nhà lãnh đạo công ty cần phải cải thiện sự hài lòng của nhân viên bằng các công cụ “mềm” (“soft” instruments). GS cũng thảo luận về những giải pháp cần thực hiện để xây dựng mối quan hệ bền vững giữa ban quản lý, các bên liên quan và các nhà nghiên cứu để tạo ra các dự án cùng có lợi theo tiêu chí Win-Win-Win.
GS. Guido Friebel trình bày chủ đề “Experiments with and within Firms” tại Hội thảo ACBES 2022
(2) GS. Andreas Stoffers (Giám đốc Quốc gia của Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) tại Việt Nam) trình bày chủ đề “The Austrian School of Economics – A Model for Vietnam?”. GS đề cập đến Lý thuyết kinh tế bị chi phối bởi kinh tế lượng, theo đó các phương pháp khoa học từ STEM được ưu tiên hơn. Việt Nam hiện đang theo đuổi mô hình “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, được đặc trưng bởi tỷ lệ chi tiêu của chính phủ, thuế suất hấp dẫn, chính sách thương mại tự do tiên phong cũng như chính sách tài khóa và tiền tệ lành mạnh. Đây chính là bối cảnh phù hợp để xem xét các yếu tố thuộc nguyên tắc cơ bản của tiến bộ kinh tế theo Trường phái kinh tế học Áo.
GS. Andreas Stoffers trình bày chủ đề “The Austrian School of Economics – A Model for Vietnam?” tại Hội thảo ACBES 2022
(3) GS. Vũ Minh Khương (Trường Chính sách công Lee Kuan Yew, Đại học Quốc gia Singapore, Singapore) trình bày chủ đề “Effects of Structural Change, Digital Transformation, and Innovation on Productivity Growth”. Bài nghiên cứu của GS. Vũ Minh Khương xem xét tác động của thay đổi cơ cấu, chuyển đổi kỹ thuật số và đổi mới đối với tăng trưởng năng suất, tập trung vào các nền kinh tế công nghiệp hóa. Bộ dữ liệu KLEMS được phát hành gần đây cho EU, Hoa Kỳ và Nhật Bản được sử dụng trong nghiên cứu. Kết quả tìm thấy bằng chứng mạnh mẽ rằng thay đổi cơ cấu, chuyển đổi kỹ thuật số và đổi mới có tác động tích cực đến cả tăng trưởng lao động và tăng tổng năng suất. Ngoài ra, chuyển đổi kỹ thuật số và đổi mới có tác động tích cực đến thay đổi cơ cấu, cho thấy rằng những yếu tố này thúc đẩy tăng trưởng năng suất không chỉ trực tiếp mà còn gián tiếp bằng cách thúc đẩy thay đổi cơ cấu.
GS. Vũ Minh Khương trình bày chủ đề “Effects of Structural Change, Digital Transformation, and Innovation on Productivity Growth” tại Hội thảo ACBES 2022
(4) GS. Carol Alexander (Giáo sư Tài chính, Đại học Sussex, Anh Đồng biên tập của Journal of Banking and Finance) chia sẻ trực tuyến chủ đề “The Power and Pitfalls of Crypto Research”. Trong phần thảo luận, GS. Carol Alexander bàn về sức mạnh, sức ảnh hưởng to lớn của thị trường tiền điện tử; bên cạnh đó, GS cũng bàn về cạm bẫy mà tiền điện tử mang lại. Bài nghiên cứu thú vị này ứng dụng cấu trúc vi mô và mô hình Ce-Fi và De-Fi thay thế cho mô hình Trad-Fi cũ.
GS. Carol Alexander trình bày chủ đề “The Power and Pitfalls of Crypto Research” tại Hội thảo ACBES 2022 dưới hình thức trực tuyến
(5) GS. Gabriel S. Lee (Đại học Regensburg, Đức) trình bày chủ đề “Some Hints on Writing a Research Paper for Publication and Presentation Slides” và trực tiếp chủ trì Phiên đặc biệt dành cho nghiên cứu sinh và nhà nghiên cứu trẻ (Special Doctoral Session) vào sáng 29/08/2022. Đây là Hoạt động đặc biệt trước thềm Hội thảo Khoa học Quốc tế về Kinh tế và Kinh doanh Châu Á lần thứ 4 (ACBES 2022) thu hút đến 110 lượt tham dự cả trực tiếp và trực tuyến.
GS. Gabriel S. Lee trình bày chủ đề “Some Hints on Writing a Research Paper for Publication and Presentation Slides” tại Phiên Special Doctoral Session của Hội thảo ACBES 2022
Trong tổng số 225 bài viết từ hơn 30 quốc gia trên thế giới gửi đến Hội thảo, qua quá trình phản biện, Ban tổ chức đã chọn lọc được 128 bài viết chất lượng (tỷ lệ chấp nhận 56,9%; tỷ lệ tác giả nước ngoài là 60%) để trình bày tại Hội thảo theo 31 nhóm chủ đề. Hội thảo đã thu hút 282 khách tham dự, trong đó bao gồm các khách mời danh dự, diễn giả, các tác giả, nhà nghiên cứu, giảng viên, nghiên cứu sinh, sinh viên tham dự trực tiếp (Offline) và tham dự trực tuyến (Online) đến từ hơn 30 quốc gia trên thế giới (Như: Mỹ, Anh, Úc, Đức, Trung Quốc, Hàn Quốc, Philippines, Malaysia, Singapore…).
Trong hai ngày 30/8/2022 đến 31/8/2022 đã diễn ra Phiên chính thức của Hội thảo ACBES 2022 đã thực hiện 31 phiên thảo luận tương ứng với 31 chủ đề khác nhau đa dạng liên quan đến kinh tế và kinh doanh, và được chia ra các phiên thảo luận song song. Để có thể thực hiện thuận lợi các phiên thảo luận song song với các chủ đề đa dạng, Ban tổ chức ACBES 2022 đã vinh dự nhận được sự hỗ trợ của 31 Chủ tọa học thuật (Chair Session) đến từ các trường gồm: Trường top nhà cái uy tín io .HCM, các trường từ Malaysia, Pháp, Trung Quốc, Pakistan, Nhật và Anh cùng với 13 điều phối viên (Coordinator) thuộc Trường top nhà cái uy tín io .HCM hỗ trợ kết hợp trực tuyến và trực tiếp. Các phiên thảo luận song song của ACBES 2022 đã diễn ra rất sôi nổi, hào hứng và có nhiều ý tưởng trao đổi thú vị, cũng như nhiều ý kiến trao đổi thảo luận mang tính học thuật cao. Cụ thể:
- Sáng ngày 30/8/2022, Hội thảo đã diễn ra 10 phiên thảo luận về các chủ đề như: Sustainable Finance, Labour Economics, Financial Markets, Accounting and Finance, Empirical Finance, Economic and Business Law, COVID-19 and Business Context, Consumer Behaviour, Digital Business, Business and Management (I).
Các phiên thảo luận sáng ngày 30/08/2022 của Hội thảo ACBES 2022
- Chiều ngày 30/08/2022, các phiên thảo luận xoay quanh các chủ đề gồm: Business Literature Review, Human Capital Accumulation over Lifecycle, Behavioral and Cultural Finance, Economic Development, Conflicts, Wars, and Sanctions (I), Health Economics, Organizational Behaviour, Well-being and Psychology, Business and Management (II), Digital and Circular Economy, Political Tensions, Geopolitical Risks, and Financial Markets.
Các phiên thảo luận chiều ngày 30/08/2022 của Hội thảo ACBES 2022
- Sáng ngày 31/8/2022, buổi cuối cùng của Hội thảo diễn ra các phiên thảo luận song song về: Conflicts, Wars, and Sanctions (II), Environmental Economics, Corporate Finance, Fintech and Digital Finance, Banking Studies, Production Economics, Innovation, Behavioral and Experimental Economics, COVID-19 Economics, Applied Macroeconomic Analysis.
Các phiên thảo luận sáng ngày 31/08/2022 của Hội thảo ACBES 2022
Ngoài ra, tại Hội thảo, TS. Huỳnh Lưu Đức Toàn đã điều phối và trực tuyến trao đổi, giải đáp các câu hỏi thú vị về cơ hội xuất bản trên các tạp chí uy tín quốc tế trong Phiên “Meeting Editors for Special Issue / Regular Issue”.
TS. Huỳnh Lưu Đức Toàn điều phối Phiên “Meeting Editors for Special Issue / Regular Issue” tại Hội thảo ACBES 2022
Tại phiên bế mạc Hội thảo ACBES 2022, Ban Tổ chức đã lần lượt trao các giải thưởng cho các tác giả có những bài nghiên cứu xuất sắc thuộc các chủ đề mới:
- TS. Cường Nguyễn – Đại diện cho Đại học Lincoln (New Zealand) đã công bố và trao 2 giải thưởng:
1. Giải thưởng Fintech Best Paper được trao cho nhóm tác giả Nabila Silmina Hakim (Institut Teknologi Sepuluh Nopember, Indonesia) và Wei-Shiun Chang (National Cheng Kung University, Đài Loan) cho bài nghiên cứu “The Impact of Big Data and Predictive Analytics on Enhancing Sustainable Supply Chain Performance in the Organization”;
2. Giải thưởng Green Finance Best Paper được trao cho nhóm tác giả Seungho Choi (Queensland University of Technology, Australia), Raphael Jonghyeon Park (University of New South Wales, Australia) và Simon Xu (University of California, Berkeley, United States) với bài nghiên cứu “Every Emission You Create - Every Dollar You'll Donate: The Effect of Regulation - Induced Pollution on Corporate Philanthropy”.
TS. Cường Nguyễn – Đại diện cho Đại học Lincoln (New Zealand) công bố giải thưởng
- TS. Huỳnh Lưu Đức Toàn đã công bố và mời GS. Nguyễn Trọng Hoài và GS. Gabriel S. Lee cùng trao giải thưởng nghiên cứu xuất sắc (Best Paper) của Trường top nhà cái uy tín io .HCM cho các tác giả xuất sắc
Giải thưởng Best Paper này được đồng trao cho 2 bài nghiên cứu gồm: “Confucianism and Economic Development: Evidence from Vietnam” của tác giả Hoang-Anh Ho (Trường top nhà cái uy tín io .HCM, Vietnam), và bài nghiên cứu “Investment under Anticorruption: Evidence from the High-Profile Anticorruption Campaign in Vietnam” của nhóm tác giả Huy Viet Hoang (National Economics University, Vietnam), Khanh Hoang (Trường top nhà cái uy tín io .HCM), Viet Hoang (National Economics University, Vietnam) và Cuong Nguyen (Lincoln University, New Zealand).
GS. Nguyễn Trọng Hoài và GS. Gabriel S. Lee trao giải nghiên cứu xuất sắc cho đại diện hai nhóm tác giả TS. Hồ Hoàng Anh và TS. Hoàng Khánh
Đặc biệt, Hội thảo ACBES năm nay đã lấy ý kiến của tất cả khách tham dự Hội thảo để trao giải thưởng bài nghiên cứu được yêu thích nhất.
Kết quả đã thuộc về nhóm tác giả Nhan Huynh (Macquarie University, Australia) và Quang Thien Tran (Van Lang University, Vietnam) với bài nghiên cứu “Non-native Players in the Domestic League: Foreign Penetration and Domestic Banking Sector in an Emerging Market” được yêu thích nhất tại Hội thảo ACBES 2022 với tỷ lệ bình chọn 30,6% (66/216 lượt bình chọn).
GS. Gabriel S. Lee trao tặng giải thưởng bài nghiên cứu được yêu thích nhất cho tác giả Nhan Huynh
Phát biểu kết thúc Hội thảo ACBES 2022, GS. Nguyễn Trọng Hoài tổng kết thống kê một số con số ấn tượng về Hội thảo năm nay và chính thức công bố thông tin về Hội thảo Khoa học Quốc tế ACBES 2023 với sự tham gia của 02 Diễn giả chính nổi tiếng là GS. Han Woo Park (YeungNam University, Republic of Korea; Editor-In-Chief Journal of Contemporary Eastern Asia; Editor-in-Chief of Quality & Quantity) và GS. John W. Goodell (Editor-in-Chief of Research in International Business and Finance).
GS. Nguyễn Trọng Hoài tổng kết và công bố Keynote Speaker của Hội thảo ACBES 2023
Cuối cùng, GS. Nguyễn Trọng Hoài gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến tất cả các nhà nghiên cứu đã nhiệt tình tham dự và làm nên thành công lớn của ACBES 2022, cũng như hẹn gặp lại tại ACBES 2023 với nhiều ý tưởng mới.
Một số hình ảnh khác tại Hội thảo:
GS. Sử Đình Thành – Hiệu trưởng UEH, GS. Nguyễn Trọng Hoài – Tổng biên tập JABES và TS. Huỳnh Lưu Đức Toàn – Phó Tổng biên tập JABES đón tiếp khách mời danh dự trước phiên khai mạc Hội thảo
Toàn cảnh phiên khai mạc Hội thảo ACBES 2022
TS. Phạm Khánh Nam điều phối tại phiên thảo luận của GS. Guido Friebel
TS. Hồ Hoàng Anh điều phối phiên thảo luận của GS. Andreas Stoffers
GS. Nguyễn Trọng Hoài điều phối tại phiên thảo luận của GS. Vũ Minh Khương
Các nhà khoa học lắng nghe và đặt câu hỏi với các Diễn giả chính của Hội thảo ACBES 2022
Toàn cảnh phiên bế mạc Hội thảo ACBES 2022
Thông tin thêm:
Tất cả các thông tin mới JABES và các sự kiện nổi bật như Hội thảo khoa học quốc tế ACBES, chuỗi Tọa đàm JST và nhiều sự kiện khác sẽ được cập nhật liên tục trên các kênh thông tin chính thức của JABES như sau:
- JABES Facebook:
- JABES Website: //www.jabes.mediadasar.com/
- JABES on Emerald Group Publishing:
- ACBES Website: //acbes.mediadasar.com/
- JABES Youtube:
Tin, ảnh: JABES
Chia sẻ